Phần 277: GIẢI CỨU VƯƠNG THẤT CAMPUCHIA
Đại diện ba nước Việt – Cam – Lào ký Hiệp ước tại Hà Nội, gọi là Hiệp ước Hà Nội, khai sinh ra Liên bang Đông Dương. Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Cẩm Tú trở thành Chủ tịch Liên bang, Phạm Tất Bình trở thành Thư ký Liên bang, đại diện cho Việt Nam tại Lào và Campuchia.
Theo thỏa thuận giữa ba nước, quyền của Bình to hơn đại sứ và có thể đưa ra các mệnh lệnh cho Đại sứ quán trong trường hợp khẩn cấp.
Ngay sau khi Hiệp ước được ký kết, Bình cùng người của gã lập tức lên đường sang Campuchia. Đi cùng Bình có Tú Anh là một chuyên viên cấp cao của Bộ Ngoại giao Việt Nam, có thể nói thành thạo tiếng Campuchia, tiếng Lào và tiếng Thái Lan.
Hộ tống Bình có đội Nữ Trinh và một nhóm nhân viên an ninh do Ban DX phái đến hỗ trợ.
Tình hình ở Campuchia lúc này cực kỳ hỗn loạn và bạo lực. Trên con đường từ sân bay quốc tế Phnom Penh về trung tâm thủ đô, xác người nằm la liệt hai bên đường, nhiều người trong số đó mặc quân phục của quân đội nhà nước Campuchia.
Tú Anh thấy cảnh đó, sợ hãi mất vía:
– Thật kinh khủng. Sao người ta có thể ra tay dã man với đồng bào như vậy?
Bình lẩm bẩm:
– Vì quyền lực, họ có thể làm tất cả.
– Không phải vì tình yêu nước sao? Đây là chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Họ sợ bị Trung Quốc xâm lược như Thái Lan và họ đã giết những người mà họ cho rằng thân Trung Quốc.
Bình nhìn cô, mỉm cười:
– Anh không nghĩ như vậy. Đây không phải là tình yêu nước mà là khao khát quyền lực. Để nắm được quyền lực thì phải tàn bạo. Chúng ta cần hiểu đúng bản chất vấn đề mới tìm được biện pháp đúng đắn để đối phó với đám người này.
Tú Anh im lặng.
Cô năm nay ba mươi hai tuổi, đã có chồng và hai con. Cô nhiều tuổi hơn Bình nhiều, nhưng gã không chịu gọi cô bằng chị mà luôn tự xưng mình là anh. Vốn cô đã muốn chấn chỉnh gã, nhưng quyền lực của gã quá lớn, hơn nữa trong chuyến đi này gã toàn quyền quyết định mọi việc. Ngay cả các cơ quan ngoại giao của Việt Nam ở Campuchia cũng bị đặt dưới sự điều khiển của gã. Cô định ngay khi kết thúc chuyến đi sẽ xin cấp trên về nước, không tiếp tục phiên dịch cho gã nữa.
Một nhóm lính PCP dẫn đoàn xe của Bình lao thẳng về phía Vương cung là nơi ở của nhà vua Campuchia Norodom Monvivong cùng vương thất. Xung quanh Vương cung có đến hàng nghìn người đang vây kín. Những người lính canh bị chặt đầu, treo xác lên cổng, máu đỏ nhỏ tong tỏng từ cái cổ đứt lìa trông hết sức ghê rợn.
Vũ Thế Kỷ yêu cầu Bình phải cứu được nhà vua Campuchia bằng mọi giá. Đây là nhiệm vụ đầu tiên của gã kể từ khi trở thành Thư ký Liên bang, nhưng xem ra không phải là nhiệm vụ dễ dàng.
Những người lính canh còn lại của Vương cung mở cổng cho đoàn xe của Bình tiến vào bên trong. Nỗi sợ hãi in hằn lên gương mặt của họ. Nếu không phải nhà vua có uy tín lớn trong dân chúng thì đám loạn quân kia đã tràn vào và chặt đầu tất cả những người mà chúng gặp trên đường đi.
Thư ký của Hoàng thất dẫn Bình vào gặp Quốc vương Norodom Monvivong.
Nhà vua Monvivong tuổi cao sức yếu, thấy Bình đến không ngồi dậy được mà chỉ giơ hai tay ra chào đón.
Bình bước đến, bắt tay nhà vua. Tú Anh dịch câu hỏi của gã:
– Đức vua có bình an không?
Vua Monvivong trả lời:
– Tôi rất sợ hãi. Những tên mọi rợ ngoài kia muốn chặt đầu tôi. Tôi đã chờ người nước ngoài đến cứu, và anh là người đầu tiên đến với tôi. Anh Phạm Tất Bình, xin hãy đưa tôi và vợ con tôi sang Việt Nam.
Bình đáp:
– Điều đó e rằng không thể được. Đám quân kia rất kích động. Nếu họ thấy Vương thất đi cùng nhau, rất có thể sẽ có bạo loạn. Lực lượng của tôi mỏng, không bảo vệ được Đức vua.
– Nếu tôi ở đây, chúng sẽ tràn vào giết tôi.
Bình nhún vai:
– Tôi có thể nói chuyện với lãnh đạo của PCP để đảm bảo sự bình an cho ngài và gia đình, nhưng điều đó không đơn giản.
Vua Monvivong nghe ra có mùi thương lượng bên trong, liền hỏi:
– Anh cần gì để có thể đảm bảo an toàn cho tôi? Nếu anh cần tiền thì tôi có thể đưa tiền cho anh. Bao nhiêu cũng được. Chúng tôi có nhiều tiền mặt và vàng.
– Tôi không cần tiền của ngài.
– Vậy anh cần gì?
Bình ghé tai nhà vua, thì thầm:
– Tôi cần phụ nữ. Tôi vẫn ngưỡng mộ Vương thất từ lâu, nếu có thể được ngủ với một vài thành viên trong Vương thất thì thật vinh hạnh.
Tú Anh nghe lời đề nghị trắng trợn và khốn nạn ấy, nhất thời kinh ngạc đến mức không thể nào dịch được.
Bình trừng mắt nhìn cô. Tú Anh sợ hãi, phải dịch nguyên văn cho nhà vua nghe.
Thật không ngờ Vua Monvivong lại xem đó là một đề nghị chấp nhận được. Ông ta là người đứng đầu Hoàng tộc, là hậu duệ của một dòng dõi cao quý đã cai trị Campuchia trong suốt bốn thế kỷ liên tục. Nhiệm vụ tối thượng của ông không phải là bảo vệ danh dự cho mỗi thành viên Hoàng gia mà là đảm bảo cho Hoàng gia như một tập thể được tiếp tục tồn tại và giữ gìn vị thế không gì so sánh được trong xã hội Campuchia. Nếu các thành viên Hoàng gia chịu nhục một chút mà Hoàng gia vẫn tồn tại thì đó cũng không phải là điều quá đáng.
Vua Monvivong nhìn Bình một lát rồi hỏi:
– Anh muốn ngủ với ai?
Bình nhún vai:
– Tôi chưa tìm hiểu kỹ. Có thể gọi tất cả ra đây được không?
Vua Monvivong nói với thư ký Hoàng gia:
– Gọi tất cả các nữ tôn thất ra đây.
Một lúc sau, các nữ thành viên trong Hoàng gia Campuchia lục đục kéo đến.
Vương thất có mười hai nữ thành viên, trong đó có sáu người quá già, quá xấu, Bình vừa thấy đã lập tức cho họ lui ra ngoài.
Còn lại là vợ vua, Hoàng hậu Achariya, năm mươi tuổi.
Vợ thứ hai Thavet Norleak, ba mươi hai tuổi.
Con gái cả, Norodom Vichara, hai mươi bảy tuổi. Đã có chồng và một con.
Con gái út, Norodom Rattana Devi, hai mươi ba tuổi.
Con dâu Charaya, ba mươi tuổi, đã có hai con.
Con dâu Chanthavy, hai mươi lăm tuổi. Đang mang thai con đầu lòng.
Không một ai trong số những người này có thể gọi là xinh đẹp. Người dễ thương nhất có lẽ là công chúa Rattana Devi, cũng là người trẻ nhất trong hoàng tộc. Nếu mọi chuyện xuôi chèo mát mái, công chúa Rattana Devi sẽ cưới chồng trong vòng một tuần nữa.