Phần 215: MÁY BAY RIÊNG CỦA BÌNH
Sau khi công chúa Aiko rời đi, Bình lập tức lên đường sang Trung Quốc.
Cần phải nói qua về tài sản của gã trước đã. Khi ông Đức qua đời Bình mới có mười bốn nghìn tỷ đồng, hay năm trăm sáu mươi triệu đô la Mỹ, nhưng chỉ sau nửa năm, số tài sản này đã tăng vọt lên thành ba tỷ đô la, chính thức đưa Bình bước chân vào hàng ngũ tỷ phú, mà lý do chính là nhờ sự ra đời của Thiên Ý.
Thiên Ý đúng là con gà đẻ trứng vàng cho Bình. Nhờ nắm giữ được công nghệ luyện kim đỉnh cấp mà công ty này có thể sản xuất ra các loại thép cực tốt, vượt trội so với đối thủ cùng ngành là Hòa Nhân, từ đó bao thầu toàn bộ thị trường thép cao cấp trong nước, thay thế hầu hết thép nhập khẩu từ Nhật Bản và Đức. Thiên Ý trở thành nhà cung cấp các sản phẩm thép lớn nhất cho Bộ Quốc phòng. Gần đây còn ký được hợp đồng cung cấp một triệu khẩu súng trong vòng hai năm. Riêng khoản tiền này đã không phải nhỏ, nhưng vẫn chưa phải là nguồn thu lớn nhất.
Khoản thu lớn nhất phải kể đến nguồn tiền từ việc bán súng cho các đối tác nước ngoài. Thị trường của Thiên Ý đang ngày càng rộng mở, mà thị trường quan trọng nhất hóa ra lại là châu Phi.
Ở châu Phi chiến tranh diễn ra liên miên, các phe phái giết nhau như gà, hết xung đột lãnh thổ lại nội chiến. Phần lớn vũ khí sử dụng ở đây là của Nga và Trung Quốc nhờ giá rẻ, tiện dụng, nhưng gần đây với sự giúp sức tích cực của Mohammad Jafari mà Bình đã có thể tuồn súng vào các nước Mali, Nam Sudan, Sudan, Congo, Ma rốc, Uganda, Burkina Faso. Thiên Ý không chỉ bán súng trường và súng lục mà còn chế tạo cả đạn, lựu đạn và các thiết bị quân sự khác. Tuy nhiên súng trường tấn công vẫn là mặt hàng có sức cạnh tranh nhất và bán chạy nhất. Đây có thể xem là thương hiệu của Thiên Ý, giúp đưa tên tuổi công ty ra toàn thế giới.
Nhờ tài sản tăng mạnh mà Bình đã có thể mua được một chiếc máy bay riêng tiện cho việc đi lại.
Sau nhiều cân nhắc, Bình quyết định chọn chiếc Bombardier BD – 700 Global Express phiên bản nâng cấp với sức chứa hai mươi lăm hành khách và có thể di chuyển quãng đường dài mười hai nghìn cây số, tốc độ tối đa 950 km/h. Giá mua là năm mươi triệu đô la chưa tính thuế.
Đã có máy bay thì tất phải có phi công. Bình không thích nam giới nên đã tuyển mộ hai nữ phi công từ Vietnam Airline, trong đó cơ trưởng là Phạm Ngọc Hiền Nhi, hai mươi bảy tuổi, cơ phó là Lê Nguyệt Minh, hai mươi lăm tuổi. Cả hai đều cực kỳ xinh đẹp, cao trên mét bảy, dáng vóc như người mẫu.
Hiền Nhi và Nguyệt Minh đều đã có người yêu. Hiền Nhi thậm chí còn đã lên kế hoạch cưới hỏi. Hai nàng không biết rằng khi nhận lời làm phi công riêng cho Bình thì mối quan hệ tình cảm của mình cũng đến hồi tan vỡ.
Trên máy bay có hai tiếp viên là tiếp viên trưởng Bùi Hạ Cúc, hai mươi hai tuổi, và tiếp viên phó Huỳnh Tú Oanh, hai mươi tuổi. Cả hai, đương nhiên, đều cực kỳ xinh đẹp, vừa thùy mị nết na lại vừa quyết đoán, am hiểu công việc, nói tiếng Anh như gió. Thật không còn điểm nào có thể chê được nữa.
Trong chuyến đi Trung Quốc lần này, ngoài đội ngũ phi hành đoàn thuộc dạng xịn nhất Việt Nam, Bình mang theo tới hai mươi nhân tình. Đó là các em Vũ Thị Thế Hà, người tình kiêm mẹ ruột, Vũ Thị Đào, người tình kiêm cô ruột, Phạm Hương Giang, người tình kiêm thư ký, Kim Tuyết Hoa, người tình kiêm trợ lý.
Vai trò của Kim Tuyết Hoa trong chuyến đi này rất lớn vì cô là người gốc Hoa, am hiểu tiếng phổ thông và tiếng Quảng Đông, lại có mối quan hệ thân thiết với các quan chức cấp tỉnh ở Trung Quốc nhờ ngày xưa chuyên dẫn gái đi khách.
Rồi còn Lan Phương, vợ không chính thức. Phương Trần Giáng My, đương kim hoa hậu Thiên Phát. Nguyễn Hồng Hạ, minh tinh màn bac. Lâm Bảo Châu, nghệ sĩ số một Việt Nam. Tuyết Lan, ca sĩ số một Việt Nam. Lê Thảo Linh, Lê Cẩm Linh, cặp chị em song sinh đẹp nhất Việt Nam. Trâm Bảo Anh, nữ idol số một Việt Nam với mười triệu người theo dõi trên mạng xã hội. Lương Bích Hòa, cô giáo đẹp nhất Việt Nam. Trương Ngọc Trúc Viên, cô gái tuổi teen đẹp nhất Việt Nam cùng mẹ cô là bà Đỗ Thiên Lam, vì cô còn bé quá nên cần người bảo hộ đi cùng. Bà Lam đồng thời cũng là nữ đại tá đẹp nhất Việt Nam. Đào Quỳnh Hương, nữ đại úy đẹp nhất Việt Nam, vì có Lam thì không thể không có Hương. Đàm Hoa Trà, Lâm Tuệ An, hai trong số các nhà quản lý doanh nghiệp đẹp nhất Việt Nam, vì Bình cần lời khuyên của các nàng. Đặng Diệu Ái, chuyên viên massage đẹp nhất Việt Nam, đi cùng để massage cho gã. Nguyễn Diệu Vy, người hầu đẹp nhất Việt Nam, vì gã cần một người hầu.
Bình chỉ tiếc rằng không thể mang theo Vân Anh đi cùng. Có nàng thì mọi thứ mới thật viên mãn làm sao.
Cho dù đã lâu không gặp Vân Anh, tình cảm của gã dành cho nàng vẫn còn nguyên vẹn như ngày nào. Bình vẫn coi nàng là vợ chính thức của gã, gã sẽ bảo vệ tư cách ấy của nàng đến cùng, trừ khi chính nàng muốn ly dị gã, để nàng được pháp luật công nhận và hưởng mọi quyền lợi chính đáng của phu nhân chủ tịch.
Đội ngũ toàn những thiên chi kiều nữ, tuyệt sắc giai nhân này một khi đổ bộ Thượng Hải chắc chắn sẽ gây nên một làn sóng làm chấn động cả quốc gia tỷ dân.